Republic of China - Taiwan
|
Black Bat Squadron (Chinese: 黑蝙蝠中隊; pinyin: hēi biānfú zhōngduì), formally the 34th Squadron, was a squadron of CIA reconnaissance plane pilots and crew based in Taiwan during the Cold War. Citizens of the Republic of China flew missions over mainland China controlled by the People's Republic of China (PRC) to drop agents and gather military signal intelligence around military sites. The 34th Squadron was formed in 1953 and flew its last operational mission in 1967. The squadron's emblem was a bat and seven stars surrounded by a red ring. The bat & stars allude to night operations. The bat's wing piercing the "red circle" intentionally and the position of the stars representing the numbers 3 & 4 for its formal name; the 34th Squadron of the ROC Air Force. The unit's aircraft included the Boeing B-17G, Douglas A-26C/B-26C Invader, 7 Lockheed RB-69A, Douglas C-54, 11 Fairchild C-123B/K Provider, Lockheed C-130E Hercules, and 3 "black" Lockheed P-3A Orion (149669, 149673, 149678). The P-3As and RB-69As were armed with AIM-9 Sidewinder missiles for self-defense. 34th Squadron specialized in very low level air space penetration (100–200 meters altitude) to hug the ground in order to evade enemy radars and fighter interceptions. Later when operating P-3A, its main mission was flying in international water, 40 miles outside of Mainland China, to collect signals intelligence.[2]
34th Squadron (Chinese: 黑蝙蝠中隊; pinyin: hēi biānfú zhōngduì) Founded 1953 Disbanded 1973[1] Country Republic of China Role Reconnaissance Nickname(s)Black Bat SquadronOverall, from 1953 to 1967, 34th Squadron flew 838 missions, 148 Black Bat crew members went down with 15 aircraft.[3] A few were captured after being shot down and later released in Hong Kong. The squadron's last operational mission was flown in May 1969. This was the epic operation Heavy Tea. After the failure of the Black Cat Squadron to plant operating sensor pods near the Lop Nur Nuclear Weapons Test Base, the CIA developed a plan to deploy two battery-powered sensor pallets near the base. To deploy the pallets, a Black Bat crew was trained in the US to fly the Lockheed C-130 Hercules. The crew of 12, led by Col Sun Pei Zhen, took off from Takhli Royal Thai Air Force Base in an unmarked US Air Force C-130E on 17 May. Flying for six and a half hours at low altitude in the dark, they arrived over the target and the sensor pallets were dropped by parachute near Anxi in Gansu province. After another six and a half hours of low altitude flight, they arrived back at Takhli. The sensors worked and uploaded data to a US intelligence satellite for six months, before their batteries wore out. The Chinese conducted two nuclear tests, on 22 September 1969 and 29 September 1969, during the operating life of the sensor pallets. Another mission to the area was planned as operation Golden Whip, but was called off in 1970.[4] After the 34th Squadron stopped flying over and near Mainland China, they moved to special operations over Vietnam, until 1972. 12 members of 34th SQ also involved in CIA's Project Main Street in 1971 to 1972, involving tapping North Vietnam's communication link.[5][6] As of 2013, The "Black Bat" squadron has been reactivated as the 134th Squadron under 6th T/EWW (439th CW) in Taiwan, and is operating the S-2Ts that used to be under the ROCN.[7][8] This is not to be confused with another top-secret squadron of the ROCAF—The Black Cat Squadron. This 35th Squadron flew U-2 high altitude reconnaissance plane provided by the CIA, losing five aircraft and three ROCAF pilots to PRC air defenses. Their flight provided valuable intelligence deep inside mainland China, specifically China's atomic bomb development. The Black Cat Squadron was disbanded in 1973, and 2 remaining U-2R were returned to US by 1974. Director Ting Wen-chin (Dīng Wénjìng 丁雯靜) made a documentary about them entitled The Secret Hidden in the Sky of Taiwan(Táiwān tiānkōng de mìmi 臺灣天空的祕密).[9] Accidents and incidentsEdit
|
The 101st Amphibious Reconnaissance Battalion (Chinese: 中華民國陸軍101兩棲偵察營), known as the Sea Dragon Frogmen, is an elite special operations unit of the Republic of China Army.
The members of the 101st Amphibious Reconnaissance Battalion are commonly known as Sea Dragon Frogmen. The unit specializes in underwater, amphibious, and coastal reconnaissance operations.[1][2] They have a role analogous to that of the US Navy Seals. Along with other Taiwanese special operations forces they are expected to play a key role in any conflict with China.[1] History The 101st Amphibious Reconnaissance Battalion was founded in 1949 with American assistance as a special purpose coastal surveillance, infiltration, and covert operations unit.[2] In 2020 the US Army 1st Special Forces Group released a video which showed themselves training with the 101st Amphibious Reconnaissance Battalion in Taiwan.[1 https://en.wikipedia.org/wiki/101st_Amphibious_Reconnaissance_Battalion https://www.worthpoint.com/worthopedia/roc-china-taiwan-military-frogman-2099119063 |
The Black Cat Squadron (Chinese: 黑貓中隊; pinyin: Hēimāo Zhōngduì), formally the 35th Squadron, was a squadron of the Republic of China Air Force that flew the U-2surveillance plane out of Taoyuan Air Base in northern Taiwan, from 1961 to 1974. 26 ROCAF pilots successfully completed U-2 training in the US and flew 220 operational missions,[1] with about half over the People's Republic of China.
35th Squadron BranchRepublic of China Air Force Role: Surveillance Garrison/HQ: Taoyuan Air Base Nickname(s): Black Cat Squadron Commanders Current commander: Lu Xiliang Aircraft flown ReconnaissanceLockheed U-2 When the squadron was formed in 1961, Colonel Lu Xiliang (盧錫良) became its first commander and would become its longest-serving squadron commander. Lu was born in Shanghai on December 27, 1923 and completed his training in the US. During the squadron's 14 years of existence, five U-2s were shot down by PRC air defenses (using SA-2 missiles[2]), with three pilots killed and two captured. Another pilot was killed while performing an operational mission off the Chinese coast, while seven U-2s were lost during training missions, killing six pilots.[3] A total of 19 U-2s were assigned to the Black Cat Squadron, over fourteen years, although the squadron usually had only two U-2s assigned to it at any one time; sometimes there was just one aircraft.[4] The intelligence gathered by the Black Cat Squadron, which included evidence of a military build-up on the Sino-Soviet border, may have contributed to the U.S. opening to China during the Nixon administration by revealing the escalating tensions between the two communist nations. Shortly after Nixon's visit to Beijing, all reconnaissance flights over the People's Republic ceased, and the Black Cat Squadron was officially disbanded in the spring of 1974. Operational missionsEdit During a reconnaissance mission in Yunnan province, Chuang Ren-Liang saw two incoming missile in his correction camera and evaded SA-2 missiles that day.The only other U-2 operator than CIA, USAF and United Kingdom was the Republic of China (Taiwan), which flew missions mostly over the People's Republic of China (PRC). Since the 1950s, the Republic of China Air Force had used the RB-57A/Daircraft for reconnaissance missions over the PRC, but suffered two losses when MiG-17s and SA-2 Surface-to-Air Missiles were able to intercept the aircraft. In 1958, ROC and American authorities reached an agreement to create the 35th Squadron, nicknamed the Black Cat Squadron, composed of two U-2Cs in Taoyuan Air Base in northern Taiwan, at an isolated part of the airbase. To create the typical misdirections at the time, the unit was created under the cover of high altitude weather research missions for ROCAF. To the US government, the 35th Squadron and any US CIA/USAF personnel assigned to the unit were known as Detachment H on all documents. But instead of being under normal USAF control, the project was known as Project RAZOR,[5][6] and was run directly by CIA with USAF assistance. Each of the 35th Squadron's operational missions had to be approved by both the US and the Taiwan/ROC presidents beforehand. To add another layer of security and secrecy to the project, all US military and CIA/government personnel stationed in Taoyuan assigned to Detachment H were issued official documents and ID with false names and cover titles as Lockheed employees/representatives in civilian clothes. The ROCAF pilots and ground support crew would never know their US counterpart's real name and rank/title, or which US government agencies they were dealing with. 26 out of 28 ROC pilots sent to the US completed training between 1959 and 1973, at Laughlin Air Force Base, Texas.[7] On the night of August 3, 1959, a U-2 on a training mission, out of Laughlin AFB, Texas, piloted by Maj. Mike Hua of ROC Air Force, made a successful unassisted nighttime emergency landing at Cortez, Colorado, that was later known as the "Miracle at Cortez". Major Hua was later awarded the US Air Force Distinguished Flying Cross for saving the top secret aircraft.[8][9][10][11] In January 1961, the CIA provided the ROC with its first two U-2Cs, and in April the squadron flew its first mission over mainland China. Other countries were also covered from time to time by the 35th Squadron, such as North Korea,[12] North Vietnam and Laos, but the main objective of the ROC 35th Squadron was to conduct reconnaissance missions assessing the PRC's nuclear capabilities. For this purpose the ROC pilots flew as far as Gansu and other remote regions in northwest China. Some of the missions, due to mission requirements and range, plus to add some element of surprise, had the 35th Squadron's U-2s flying from or recovered at other US air bases in Southeast Asia and Eastern Asia, such as K-8 (Kunsan) in South Korea, or Takhli in Thailand. All US airbases in the region were listed as emergency/ alternate recovery airfields and could be used besides the 35th Squadron's home base at Taoyuan Air Base in Taiwan. Initially, all film taken by the Black Cat Squadron was flown to Okinawa or Guam for processing and development, and the US forces would not share any of the mission photos with Taiwan, but in late 1960s the USAF agreed to share complete sets of mission photos and help Taiwan set up a photo development and interpretation unit at Taoyuan. On September 9, 1962, the first loss occurred when the PRC downed a U-2 near Nanchang; the pilot Chen Huai died in a PRC hospital.[13] The U.S. denied PRC accusations of involvement in the ROC flights, noting that the previous Eisenhower administration had sold the U-2s to ROC. This was a cover story, however as the CIA maintained Detachment H's U-2s and replaced them as necessary, and CIA pilots from Detachment G began using Detachment H's unmarked U-2 for flights over North Vietnam in February 1962.[14] The demand for intelligence on the Chinese nuclear program grew but so did the number of PRC SAM sites and use of the Fan Song radar, and ROC overflights became more dangerous. Two more ROC U-2s were shot down, one on 1 November 1963 over Jiangxi and one on 7 July 1964 over Fujian,[13] and ROC demanded improved electronic countermeasures (ECM) equipment. Detachment H's U-2s had the System XII radar detector but not the sophisticated System XIII radar jammer, because the United States Department of Defense feared its loss to the PRC. The need for intelligence on the Chinese nuclear program was so great that the Defense Department agreed to install improved ECM equipment, but insisted that pilots not turn System XIII on until System XII detected FAN SONG. After another ROC U-2 was lost in circumstances that remain classified as of July 2013, ROC refused to conduct further overflights unless its pilots could use System XIII whenever over the PRC. After the People's Republic of China conducted its third nuclear test on May 9, 1966, the US was eager to obtain information on the Chinese capabilities. To this end, the CIA initiated a program, code named Tabasco, to develop a sensor pod that could be dropped into the Taklamakan Desert, near the Chinese nuclear test site. The pod was intended to deploy an antenna after landing and radio back data to the US SIGINT station at Shulinkou Taiwan. After a year of testing in the US, the pod was ready. Two pilots of the 35th squadron were trained in the dropping of the pod. On May 7, 1967, a ROCAF U-2 (article 383) flown by Spike Chuang took off from Takhli Royal Thai Air Force Base with a sensor pod under each wing.[15] The aircraft successfully released the pods at the target, near the Lop Nur Nuclear Weapons Test Base, but no data were received from the pods. This was unfortunate, as the People's Republic of China conducted a test of its first thermonuclear device in Test No. 6 on 17 June 1967. A second U-2 mission was flown to the area by a Black Cat squadron U-2 flown by Bill Chang on 31 August 1967. This U-2 carried a recorder and an interrogator in an attempt to contact the pods. This mission was unsuccessful, as nothing was heard from the pods. This set the stage for Operation Heavy Tea, conducted by the Black Bat Squadron.[16] In 1968, the ROC U-2C/F/G fleet was replaced with the newer U-2R. However, with the overwhelming threats from SA-2 missiles and MiG-21 interceptors, along with the rapprochement between the US and the PRC, the ROC U-2 squadron stopped entering Chinese airspace, and instead only conducted electronic surveillance plus photo reconnaissance missions with new Long-Range Oblique Reconnaissance (LOROP) cameras on the U-2R while flying over international waters. The last U-2 aircraft mission over mainland China took place on 16 March 1968. After that, all missions had the U-2 aircraft fly outside a buffer zone at least 20 nautical miles (37 km) around China. During his visit to China in 1972, US President Richard Nixon promised the Chinese authorities to cease all reconnaissance missions near and over China, though this was also made practical because US photo satellites by 1972 were able to provide better overhead images without risking losing aircraft and pilots, or provoking international incidents. The last 35th Squadron mission was flown by Sungchou "Mike" Chiu on May 24, 1974.[17] By the end of ROC's U-2 operations, a total of 19 U-2C/F/G/R aircraft had been operated by the 35th Squadron from 1959 to 1974.[18] The squadron flew a total of about 220 missions,[19] with about half over mainland China, resulting in five aircraft shot down, with three fatalities and two pilots captured; one aircraft lost while performing an operational mission off the Chinese coast, with the pilot killed; and another seven aircraft lost in training with six pilots killed.[18][20] On July 29, 1974, the two remaining U-2R aircraft in ROC possession were flown from Taoyuan Air Base in Taiwan to Edwards AFB, California, US, and turned over to the USAF.[21][22][23][24] Members after retirementEditAfter his retirement, Col. Lu Xiliang (盧錫良) and his family immigrated to Los Angeles in 1986, where he became an ardent activist for ROCAF POWs' rights, particularly the right of POWs to return to Taiwan to reunite with their families after imprisonment in mainland China. Colonel Lu died on December 15, 2008. In addition to Lu Xiliang, another six former-members of the squadron eventually settled in the US, including Zhuang Renliang (莊人亮), Wang Taiyou (王太佑) in Los Angeles, Yeh Changti in Texas, Hua Xijun (華錫鈞) in Maryland, and the deputy squadron commander Yang Shiju (楊世駒) in Las Vegas. List of ROC U-2 aircraft lostEdit U-2C 56-6691 wreckage (shot down on 10 January 1965) on display at the Military Museum of the Chinese People's Revolution, Beijing Shot down over mainland China
https://en.m.wikipedia.org/wiki/Black_Cat_Squadron |
Lien Doi Hguoi Nhai - LDNN, Army of the Republic of Vietnam Frogmen
During Vietnam War, there was an increase in overall participation by US Navy EOD units from EOD Group Pacific, Pearl Harbor, Hawaii deployed throughout the region. EODGRUPAC was composed of Mobile Unit, Shipboard Unit and Training and Evaluation Unit personnel. Deployed teams onboard ships at sea were composed of one officer and two enlisted men. Teams in-country were larger and were based from the Mekong Delta (RIVFLOT 1) to Da Nang. With an overall emphasis in sea and riverine mine clearance operations, these teams ensured the continued safety for shipping and maritime operations. In 1960 the South Vietnamese Navy proposed the creation of an Underwater Demolitions Team (UDT) to improve protection of ships, piers and bridges. Later in the year a navy contingent was sent to Taiwan for UDT training; the one officer and seven men who completed the course became the cadre for a Lien Doi Nguoi Nhai (LDNN), or Frogman Unit, formally established in July 1961. The LDNN, with a proposed strength of 48 officers and men, was given the mission of salvage, obstacle removal, pier protection and special amphibious operations. Soon after the creation of the LDNN a second unit was formed: Biet Hai, or 'Special Sea Force', paramilitary commandos under the operational control of Diem's Presidential Liaison Office and given responsibility for amphibious operations against North Vietnam. US Navy SEAL (Sea, Air and Land) commando teams began deploying to South Vietnam in February 1962 and initiated in March a six month course for the first Biet Hai cadre in airborne, reconnaissance and guerrilla warfare training. By October, 62 men had graduated from the first cycle. A planned second contingent was denied funding. In early 1964 the LDNN, numbering only one officer and 41 men, began special operations against VC seaborne infiltration attempts. Six Communist junks were destroyed by the LDNN at Ilo Ilo Island in January during Operation 'Sea Dog'. During the following month the LDNN began to be used against North Vietnamese targets as part of Operation Plan 34A, a covert action program designed to pressure the Ha Noi regime. https://www.worthpoint.com/worthopedia/navy-explosive-ordnance-disposal-eod-3835699624 |
The Lien Doi Nguoi Nhai (LDMN)
Liên Ðoàn Người Nhái Hải Quân/VNCH1 bình luậnPosted by vuthat trên Tháng Một 14, 2012Đôi lời của Vũ Thất: Trong Đời Thủy Thủ – Chương 15, tác giả có kể lại cuộc hành quân liên quân tại Vịnh Vũng Rô. Khởi đầu Không quân dội bom đánh chìm tàu CSBV. Kế đến, mặc dù dưới hỏa lực dữ dội của địch, các chiến thuyền và trung đội Người Nhái vẫn thực hiện được cuộc đổ bộ nhằm bảo vệ an toàn bãi ủi trước khi chiến hạm cho há miệng thả đại đội Biệt Kích Dù lên bờ lục soát. Kết quả cuộc hành quân cấp Trung đoàn này kéo dài năm ngày, từ 19. 2 đến 24. 2. 1965: Tịch thu hàng ngàn vũ khí đủ cỡ đủ loại, hàng trăm ngàn tấn đạn dược, chất nổ…. Để kỷ niệm trận chiến thắng, đúng ngày 19.2 – trên 1 tháng nữa – trang nhà Vũ Thất sẽ đưa lên nhiều tài liệu kèm hình ảnh về trận đánh lịch sử này. Hôm nay xin hân hạnh giới thiệu vài nét về Liên Đoàn Người Nhái của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa, trong đó có Trung đội đã hoàn thành nhiệm vụ khó khăn và nguy hiểm nhất tại Vũng Rô. Sau bài của Lê Quán là Video mô tả phương thức đổ bộ và hoạt động của binh chủng đặc biệt này. Lê Quán Như mọi người đều biết lịch sử Việt Nam có kể rằng khi xưa chúng ta có người nhái Yết Kiêu nổi tiếng vì đã làm cho quân Tàu thất điên bát đảo trong các trận trên sông Lô, sông Bạch Ðằng v.v… Suốt trong thời gian đô hộ của người Pháp, Hải Quân Pháp chưa bao giờ đào tạo người nhái Hải Quân, vì vậy ít có ai biết người Nhái là gì và hoạt động của họ ra sao. Ngay cả thời kỳ đầu tiên Quân Ðội Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam họ cũng chưa chịu cho Việt Nam gởi nhân viên sang Hoa Kỳ thụ huấn về ngành này. TƯỞNG GIỚI THẠCH ĐÓN TIẾP TT NGÔ ĐÌNH DIỆM Tổng Thống Ngô Ðình Diệm và Tổng Thống Tuởng Giới Thạch nguyên là hai người bạn chí thân. Nhân dịp thăm viếng Ðài Loan của Tổng Thống Diệm vào đầu năm 1960, Người Nhái Ðài Loan đã biểu diễn cho Tổng Thống Diệm và phái đoàn tháp tùng xem những ngón nghề đặc biệt của họ tại bờ biển Cao Sùng. Sau khi đã chứng kiến cuộc thao diễn. Tổng Thống Diệm đã hết sức thích thú, ông quay sang hỏi Hải Quân Thiếu tá Lâm Ngươn Tánh, “Hải Quân Việt Nam đã có cái ni không ?”. Ông Tánh trả lời, “Dạ thưa Tổng Thống không có”. Tổng Thống Diệm bèn xoay qua nói với vị Tổng Tư Lệnh Quân Ðội Ðài Loan, “Sau khi về nước thế nào tôi cũng gửi một số người qua Ðài Loan nhờ các ông huấn luyện dùm về ngành này”. Vị Tổng Tư Lệnh Quân Ðội Ðài Loan vui vẻ nhận lời. Hải Quân Trung tá Hồ Tấn Quyền, Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa lúc đó đã nhận được chỉ thị của Tổng Thống Diệm lo tuyển mộ nhân viên đủ sức khỏe và bơi lội giỏi để gửi đi du học Ðài Loan. Trong một buổi sáng đẹp trời tôi được lệnh trình diện Trung tá Quyền ngay lập tức. Ông Quyền bảo tôi, “Anh lội giỏi, tôi sẽ gửi anh qua Ðài Loan học Nguời Nhái”. Tôi nghe được đi Ðài Loan học Người Nhái thì rất ngạc nhiên vì không biết người nhái là cái gì. Nhưng nghe nói được đi học thì cũng khoái chí nên nhận lời. Vào tháng 7 năm 1960, chánh phủ Việt Nam Cộng Hòa gửi một toán người lên đường du học Ðài Loan trong đó có 8 người gốc Hải Quân, trong đó có ông Lâm Nhựt Ninh, 5 người gốc Ðịa Phương Quân và 3 người gốc Lực lượng Ðặc Biệt 77, tổng cộng là 16 người, gồm 2 Sĩ Quan, 14 Hạ Sĩ Quan và Ðoàn viên. Sau 5 tháng huấn luyện tại Cao Sùng, Ðài Loan, có 14 người trúng tuyển và 2 người rớt vì thể lực yếu kém. Hai tháng sau khi mãn khóa ở Ðài Loan về, Hải Quân Việt Nam có tổ chức một cuộc thao diễn ở Vũng Tàu để Tổng Thống Diệm duyệt khán. Báo chí dạo đó đã loan tin đầy đủ về cuộc biểu diễn của Người Nhái này. Mặc dầu Hải Quân Hoa Kỳ chưa chấp thuận huấn luyện Người Nhái cho Hải Quân Việt Nam tại Hoa Kỳ, nhưng sau khi họ được biết có một số nhân viên đã được huấn luyện ở Ðài Loan về thì họ khai thác ngay. Hải Quân Hoa Kỳ đã gửi nhân viên và dụng cụ Người Nhái từ Hoa Kỳ sang để huấn luyện bổ túc cho 8 ngườ nhái của Hải Quân Việt Nam và 3 người của Lực lượng Ðặc Biệt 77 trong hai tháng tại Nha Trang. Mục đích của cuộc huấn luyện này là để học cách đột kích phá hoại các chiến hạm cuả hải quân của Bắc Việt tại miền Bắc. Trong lần đầu tiên bí mật đột kích phá hoại tại Hòn Cọp, Bắc Việt, toán Người Nhái đã được chia làm 2 tổ, mỗi tổ 2 người. Họ xuất phát từ Ðà Nẳng bằng ghe Hải Thuyền trong một đêm tối trời vượt sông Bến Hải tiến tới Hòn Cọp với dụng cụ lặn và mìn từ tính nổ chậm. Tổ thứ nhất của Hải Quân là anh Lê Văn Kinh và Nguyển Hữu Thảo, tổ thứ nhì thuộc Lực Lượng Ðặc Biệt 77 với các anh Nguyễn Văn Tâm và Lê Văn Chuyên. Trong khi đặt mìn vào tàu của Bắc Việt không hiểu lý do nào, mìn nổ quá sớm trong lúc các Người Nhái đang trên đường lội ra khơi để rút lui. Vì lý do đó mà họ bị phát giác, anh Lê Văn Kinh bị bắt, còn 3 người kia không chịu đầu hàng bắn vào quân Bắc Việt và đã bị sát hại ngay tại trận. Sau đó độ một tuần lễ, trong một buổi phát thanh đã nói rằng, “Một thanh niên vạm vỡ miền Nam ra trước tòa án nhân dân khai rằng…”. Ðó là anh Lê Văn Kinh, tòa án VC xử khổ sai chung thân và nghe nói anh được phóng thích vào năm 1980 và trở về miền Nam với một chân bị tàn phế vì bị tra tấn bằng điện. Năm 1961 Người Nhái Hải Quân Việt Nam với sự hợp tác của Người Nhái Hoa Kỳ đã huấn luyện một khóa Biệt Hải tại Ðà Nẵng với 35 khóa sinh. Năm 1963 Khóa I Người Nhái tại Nha Trang được khai giảng với 41 người đều tốt nghiệp. Khóa II Người Nhái cũng được tổ chức tại Nha Trang vào năm 1965 với 48 người tốt nghiệp. Khóa III Người Nhái được tổ chức tại Vũng Tàu với 45 người tốt nghiệp vào năm 1968. Sau đó Khóa IV – V – VI được tổ chức tại Cam Ranh với tổng số khóa sinh thụ huấn khoảng 150 người cho cả ba khóa. Năm 1970 vì sự thiếu hụt trầm trọng của Sĩ Quan Người Nhái cho nên Bộ Tổng Tham Mưu đã chấp thuận cho Liên Ðội Người Nhái đến Trường Bộ Binh Thủ Ðức để tuyển mộ. 20 sĩ quan bộ binh đã được tuyển mộ, họ được gửi đến Trường Anh Ngữ Quân Ðội học tiếng Anh và sau đó được Hải Quân Hoa Kỳ gửi đi thụ huấn khóa đặc biệt Người Nhái SEAL (Sea, Air and Land). Trong số 20 sĩ quan chỉ có 11 người tốt nghiệp và sau khi về Việt Nam chiến đấu một thời gian, hơn phân nửa đã tử trận. Năm 1968 Hoa Kỳ đã chấp thuận cho Hải Quân Việt Nam gửi sĩ quan và nhân viên đến Mỹ va Phi Luật Tân để thụ huấn về các khóa như trục vớt (salvage) chuyên vớt các tàu chìm; khóa tháo gỡ chất nổ EOD (explosive ordinance disposal), chuyên tháo gỡ chất nổ và bảo vệ các chiến hạm đậu và neo trong các sông rạch và các hải cảng, chống Người Nhái địch đặt mìn phá hoại; khóa UDT (Under water demolition team) chuyên phá hủy các chướng ngại vật tại các bờ biển và hải cảng cũng như đặt mìn phá tàu địch. Kể từ ngày có ba đơn vị được thành lập vào năm 1970 thì Liên Ðội Người Nhái được đổi danh hiệu là Liên Ðoàn Người Nhái. Do đó Liên Ðoàn Người Nhái có ba đơn vị chính thức và mỗi đơn vị chịu trách nhiệm hoạt động theo những ngành chuyên môn riêng biệt của họ. Ðơn vị Hải Kích SEAL (Sea, Air and Land) chuyên về đột kích bất thần vào các sào huyệt của địch, đơn vị này đã tạo được rất nhiều chiến công oanh liệt. Họ đã tấn công chớp nhoáng vào các mật khu của địch, nhất là trong lúc có buổi hợp mặt của các cán bộ cao cấp của địch, Họ đã đánh và giải thoát các tù binh. Họ đã ngụy trang với quần áo bà ba đen và trang bị súng AK 47, đội nón cối, đi dép Bình Trị Thiên giống hệt như quân Việt Cộng để hoạt động trong lòng đất địch. Nhiều khi họ đã len lỏi vào hàng ngũ địch, ngồi ăn cơm với chúng mà chúng không biết. Ðã nhiều lần họ đột kích bí mật vào lãnh thổ miền Bắc bằng xuồng cao su và bơi từ ngoài khơi vào bờ. Trong thời gian cuộc chiến Việt Nam kéo dài đơn vị này đã làm cho Việt Cộng ăn không ngon, ngủ không yên, vì không còn biết đâu là nơi an toàn. Miền Nam nước Việt có nhiều sông rạch vì vậy Việt Cộng lúc nào cũng tìm cách làm tắc nghẹn các thủy lộ của chúng ta bằng cách đánh chìm tàu bè của chúng ta để cản trở sự lưu thông bằng đường thủy. Vì vậy mỗi lần có tàu chìm ở đâu là Ðơn vị Trục Vớt được cấp thời phái tới để giải tỏa lưu thông. Ðơn vị này đòi hỏi người chỉ huy phải giỏi tính toán, biết nhiều về kỹ thuật và có nhiều kinh nghiệm. Vào năm 1968 cho tới khi chấm dứt chiến tranh, Việt Cộng tăng cường phá hoại bằng cách thả Người Nhái (đặc công thủy) đột kích phá hoại các tàu bè của ta và Ðồng Minh neo và đậu tại các bến, và trong các sông ngòi. Ðơn vị Tháo Gỡ Chất Nổ (EOD) đã hoạt động chống Người Nhái địch một cách rất hữu hiệu. Họ đã bắt sống và tiêu diệt nhiều Người Nhái địch và tháo gỡ nhiều trái mìn nổ chậm do Người Nhái Việt Cộng đặt vào tàu bè của ta. Tóm lại để trở thành một Người Nhái? Phải có đầy đủ sức khỏe, phải lội ít nhất là 2 hải lý, và có đủ sức khỏe để chịu đựng bền bỉ suốt 18 tuần lễ huấn luyện cơ thể và tinh thần. Những môn huấn luyện chánh thức gồm có: bơi lội, thể dục, chạy bộ, cận chiến, mưu sinh, nhảy dù, chất nổ, thám sát bờ biển, phá hủy chướng ngại vật, đột kích, chèo thuyền cao su, lặn sâu 130 bộ Anh. Trong 18 tuần lễ huấn luyện này đặc biệt có một tuần lễ được mệnh danh là tuần lễ “địa ngục” (hell week). Tuần lễ này là tuần lễ thứ ba và bắt đầu từ 8 giờ sáng thứ hai và chấm dứt vào 4 giờ chiếu thứ sáu. Nói về tuần lễ này thì độc giả phải cố gắng hình dung ra đời sống ở địa ngục so với đời sống ở trần gian. Suốt cả tuần lễ khóa sinh được ăn nhưng không được ngủ. Suốt này bị bắt buộc chạy bộ, bơi lội, chèo thuyền v.v… Huấn luyện viên quấy rầy và hành hạ thân thể khóa sinh tới mức tối đa và không ngưng giây phút nào. Suốt cả tuần lễ mặc dầu được cho ăn nhưng không ai ăn uống gì được cả vì quá mệt mỏi. Mỗi bữa ăn chỉ giỏi lắm là ăn được hai miếng là cùng. Phần nhiều khóa sinh chỉ lấy một múi cam hay chanh để bỏ vào miệng ngậm cho đở đói khát rồi mau mau rời bàn ăn để đi tìm chỗ ngả lưng một tí. Nhưng khi vừa nằm xuống chưa đầy một phút là nghe tiếng còi ré lên và phải chạy ngay đến chỗ tập họp. Tất cả phải vội vã đến cho nhanh chóng vì mỗi lần trễ là phải bị phạt ít lắm là 50 cái “hít đất”. Tôi còn nhớ trước tuần lễ Ðịa Ngục một ngày, ông xếp nhà bếp có đi hỏi từng người một là muốn ăn món gì để họ nấu. Người thì đòi ăn tôm hùm, người thì đòi ăn “beef steak” v.v…, toàn là những món cao lương mỹ vị, nhưng khi tới bữa ăn thì chỉ có nước ngồi mà ngó những món ăn ngon lành đã dọn sẵn nhưng chẳng ai thèm đụng tới. Nội trong tuần lễ này có độ 50 đến 60 phần trăm khoá sinh bị loại, vì không chịu đựng nổi sự hành hạ thể xác cũng như tinh thần. Tôi còn nhớ một tác động mạnh về tâm lý mà các huấn luyện viên đã dạy cho khóa sinh như sau: Một hôm nọ, tất cả khóa sinh được dẫn cả ra bờ biển, cho chạy trên cát nóng độ gần 3 tiếng đồng hồ. Dĩ nhiên là cả bọn mệt lả. Sau đó họ dẫn tất cả về trường và tập họp lại. Ông Ðại úy Chỉ huy trưởng hỏi mọi người: “Có ai mệt không?” Tất cả đều im lặng, ngoại trừ một khóa sinh dơ tay lên nói: “Tôi mệt!” Ngay khi đó vị Ðại úy ra lệnh giải tán tất cả vào trong nghỉ, và dẫn một mình anh khóa sinh dơ tay ra bãi biển và bắt chạy tiếp 2 giờ nữa cho đến khi anh ta chạy không nổi nữa mới cho về trường. Sau khi tập hợp cả lớp lại ông Ðại úy đã giảng một bài học về tâm lý như sau: “Tôi dư biết tất cả các anh mệt, sức con người có hạn. Nhưng có một điều quan trọng mà các anh phải luôn luôn nhớ là dù có mệt mỏi về thể xác đến đâu đi nữa thì tinh thần của chúng ta không được mệt mỏi, như vậy đừng bao giờ nói đến mệt cả. Khi nào đuối sức hoặc bị thất bại ê chề đừng gục đầu xuống, hãy cố gắng ngửng đầu lên và nở nụ cười”. Kể từ ngày đó và suốt đời tôi không bao giờ quên câu chuyện này. Nếu có ai hỏi tôi “Anh có mệt không?” lúc nào tôi cũng nói là không. Về số thương vong và tổn thất vì bị thương của Liên Ðoàn Người Nhái lúc nào cũng cao so với khóa sinh tốt nghiệp. Do đó không thể đầy đủ khóa sinh để cung ứng cho sự thiếu hụt tại các đơn vị. Việc đào tạo Người Nhái lại càng ngày càng khó khăn vì nguy hiểm và đòi hỏi quá nhiều yếu tố. Vì thế trong các khóa huấn luyện sau này số người tình nguyện tham gia rất hiếm. Sau khi chấm dứt chiến cuộc chỉ còn độ 40 phần trăm Người Nhái sống sót. Trong số này một phần ba được di tản qua Hoa Kỳ. Số còn lại hiện đang được Việt Cộng khai thác bằng cách bắt họ làm huấn luyện viên cho các khóa Người Nhái đang được tổ chức tại Việt Nam. nguồn: kbchn.com Video (click): Phương thức đổ bộ và hoạt động của Người Nhái Chia sẻ: Có liên quanLời cuối của Chỉ huy trưởng Liên Đoàn Người NháiTháng Hai 15, 2012Trong "Hồi Ký" Hải Quân VNCH và TRẬN VŨNG RÔ (1)Tháng Hai 17, 2012Trong "Hồi Ký" Đi Vào Lòng Địch: Chuyện về một Người Nhái Hải Quân VNCHTháng Hai 16, 2012Trong "Hồi Ký" Hồi Ký ← Người Nhái, ước vọng của tôiHải Quân Đại Tá Pauly Long Mỹ Choate Hạm Trưởng Hàng Không Mẫu Hạm USS Carl Vinson →One response to “Liên Ðoàn Người Nhái Hải Quân/VNCH” Trả lời Trang web này sử dụng Akismet để lọc thư rác. Tìm hiểu cách xử lý bình luận của bạn. https://vuthat.wordpress.com/2012/01/14/lien-doan-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-nhai-h%E1%BA%A3i-quanvnch/ English Translation of article summery by Ba Khoi Nguyen
|